HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

MẬT TÔNG
Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai thời khóa tụng và nghi thức cúng cô hồn - đặc biệt là trai đàn chẩn tế, cũng như sự trì niệm của mỗi cá nhân. Những nghi thức này chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Đông Mật (Trung Quốc, Nhật Bản), được xem là hệ Tantra cấp đầu tiên của Tây Tạng (Kriya-Tantra), sự hành trì chủ yếu liên hệ với các nghi thức ngoại giới, chưa…
Xem thêm
MA CHƯỚNG TRONG TU TẬP LÀ GÌ?

MA CHƯỚNG TRONG TU TẬP LÀ GÌ?

MẬT TÔNG
I. NỘI MA VÀ NGOẠI MA. Tham lam, tự kiêu, ganh tỵ, ghét bỏ, sân hận, dục vọng, thèm khát, đố kỵ, đặt điều, hãm hại được gọi là “ma chướng”. Trong quá trình tu tập, “ma chướng” sẽ xuất hiện nếu hành giả không an trụ thân - tâm. Ma và Ác là một bộ phận của tự nhiên; nếu thiện ác hòa làm một, mỹ nữ tức là ta, nam nữ hòa hợp, chính như thiền sư Lục Tổ Thiền Tông đã nói: "Bản lai vô nhất vật, hà sứ nhạ trần ai." (Vốn không có vật nào, bụi bặm bám vào đâu?). "Ma" có nhiều loại trong cuộc sống thường nhật, trong từng con người và cư sĩ Phật giáo tu tại gia. thông thường được chia…
Xem thêm