HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

MẬT TÔNG
Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai thời khóa tụng và nghi thức cúng cô hồn - đặc biệt là trai đàn chẩn tế, cũng như sự trì niệm của mỗi cá nhân. Những nghi thức này chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Đông Mật (Trung Quốc, Nhật Bản), được xem là hệ Tantra cấp đầu tiên của Tây Tạng (Kriya-Tantra), sự hành trì chủ yếu liên hệ với các nghi thức ngoại giới, chưa…
Xem thêm
CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 4)

CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 4)

MẬT TÔNG
Cuộc sống muôn hình muôn vẻ, gia đình vạn trạng sắc màu, người cư sĩ tại gia phải làm gì để phù hợp với cảnh vật, với lòng người trong thế gian?! Vợ ốm, con đau, tài sản cạn kiệt, người cư sĩ sẽ làm gì khi gặp phải những trường hợp này? Bình tĩnh, sáng suốt, tự tin là sự lựa trọn thù thắng nhất của người cư sĩ. Từ nói đến làm, từ suy nghĩ tới hành động là cả một quá trình tư duy logic cần phải được mài dũa theo thời gian. Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, nếu luôn tự trả lời được các phản biện do mình và mọi người xung quanh đặt ra, người cư sĩ chắc chắn sẽ vững chân tiếp…
Xem thêm
CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 1)

CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 1)

MẬT TÔNG
Trong Phật giáo người Cư sĩ (Kulapati) là người học Phật, hộ Đạo và hành Đạo tại gia. Cư sĩ Phật giáo tại gia không phân biệt giới tính nam hay nữ, nam Cư sĩ được gọi là Ưu Bà Tác (Upasaka), nữ Cư sĩ được gọi là Ưu Bà Di (Upasika). Tu tại gia là khó nhất vì Người Cư sĩ phải cùng một lúc phải thực hiện nhiều công việc: Đời - Đạo - Gia đình - Xã hội - Bản thân. Vì vậy người xưa mới có câu: "Khó nhất là tu tại gia, thứ nhì tại chợ, thứ ba tại chùa". Đã có nhiều Tu Sĩ, Ẩn Sĩ, Khất Sĩ, Cư Sĩ Phật giáo bằng mọi phương tiện, cố đem Phật giáo đi vào cuộc đời…
Xem thêm