ĐỨC PHẬT LÀ BẬC THẦY CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC

ĐỨC PHẬT LÀ BẬC THẦY CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC

MẬT TÔNG
Từ chỗ giác ngộ này, Đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng kinh chứa đầy dẫy những chân lý, dù trải qua hơn 25 thế kỷ vẫn còn giá trị nguyên vẹn, không do thời gian làm suy giảm. Ngày nay chúng ta nghiên cứu Tạng kinh thật chín chắn, càng phát hiện những chân lý ấy gần gũi và thích hợp với khoa học một cách không ngờ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quát vài nét cương yếu để đọc giả suy ngẫm. Về Vũ trụ      Ðức Phật ra đời trên sáu thế kỷ trước công nguyên, còn các nhà khoa học được biết đến, mới có từ thế kỷ thứ 18 sau…
Xem thêm
HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

HÀNH TRÌ MẬT TÔNG TÂY TẠNG TẠI VIỆT NAM

MẬT TÔNG
Dẫn khởi Mặc dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. Trong truyền thống tu tập tại các chùa, Mật tông chủ yếu được thể hiện trong hai thời khóa tụng và nghi thức cúng cô hồn - đặc biệt là trai đàn chẩn tế, cũng như sự trì niệm của mỗi cá nhân. Những nghi thức này chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Đông Mật (Trung Quốc, Nhật Bản), được xem là hệ Tantra cấp đầu tiên của Tây Tạng (Kriya-Tantra), sự hành trì chủ yếu liên hệ với các nghi thức ngoại giới, chưa…
Xem thêm
CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 4)

CƯ SĨ TẠI GIA ĐI GIỮA ĐỜI THƯỜNG (PHẦN 4)

MẬT TÔNG
Cuộc sống muôn hình muôn vẻ, gia đình vạn trạng sắc màu, người cư sĩ tại gia phải làm gì để phù hợp với cảnh vật, với lòng người trong thế gian?! Vợ ốm, con đau, tài sản cạn kiệt, người cư sĩ sẽ làm gì khi gặp phải những trường hợp này? Bình tĩnh, sáng suốt, tự tin là sự lựa trọn thù thắng nhất của người cư sĩ. Từ nói đến làm, từ suy nghĩ tới hành động là cả một quá trình tư duy logic cần phải được mài dũa theo thời gian. Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, nếu luôn tự trả lời được các phản biện do mình và mọi người xung quanh đặt ra, người cư sĩ chắc chắn sẽ vững chân tiếp…
Xem thêm
MA CHƯỚNG TRONG TU TẬP LÀ GÌ?

MA CHƯỚNG TRONG TU TẬP LÀ GÌ?

MẬT TÔNG
I. NỘI MA VÀ NGOẠI MA. Tham lam, tự kiêu, ganh tỵ, ghét bỏ, sân hận, dục vọng, thèm khát, đố kỵ, đặt điều, hãm hại được gọi là “ma chướng”. Trong quá trình tu tập, “ma chướng” sẽ xuất hiện nếu hành giả không an trụ thân - tâm. Ma và Ác là một bộ phận của tự nhiên; nếu thiện ác hòa làm một, mỹ nữ tức là ta, nam nữ hòa hợp, chính như thiền sư Lục Tổ Thiền Tông đã nói: "Bản lai vô nhất vật, hà sứ nhạ trần ai." (Vốn không có vật nào, bụi bặm bám vào đâu?). "Ma" có nhiều loại trong cuộc sống thường nhật, trong từng con người và cư sĩ Phật giáo tu tại gia. thông thường được chia…
Xem thêm